Xây dựng những mối ràng buộc trong gia đình
Cái gì làm nên một gia đình tuyệt vời, nơi đâu thành viên yêu mến và hỗ trợ lẫn nhau? Mỗi gia đình có những cuộc chiến đấu độc đáo riêng, nhưng cái làm cho gia đình họ được củng cố mạnh mẽ hơn là cách thức mà họ vượt qua những gánh nặng đó và tạo nên những niềm vui cùng với nhau. Làm thế nào để bạn đạt được sự gần gũi này? Sự gần gũi bắt đầu với những điều đơn giản: nói chuyện, cười đùa, tranh luận lành mạnh (vâng, thậm chí ngay cả bất đồng có thể cũng có một tác động tích cực!) và nó tiếp tục mở ra sự đối thoại, tương trợ và yêu thương. Sử dụng 21 lời khuyên sau sẽ mang lại cho mọi thành viên của gia đình bạn xích lại gần nhau hơn.
1. Tôn kính người già cả
2. Tham gia đối thoại không ngừng
3. Dạy trẻ con từ nhỏ
Hãy thiết lập một gia đình năng động và dựa vào những nguyên tắc khi trẻ em đang còn nhỏ. Cách này, đứa bé biết cái gì là đúng đắn và cái gì là không, và có thể giúp toàn thể gia đình bạn sống trong sự hoà thuận.
4. Kính trọng đối với ông bà
Trẻ em cần phải biết rằng ông bà là trái tim của bất kỳ gia đình nào. Hãy bảo họ chia sẻ những câu chuyện của họ và nói với về lịch sử gia đình của mình để bạn hiểu hơn.
5. Tặng quà - cả tinh thần và vật chất
6. Hãy chân thành
Có hay không nó là một sự kiện lớn xảy ra trong đời bạn hay cha mẹ hay thành viên gia đình bạn làm bạn phát cáu lên, hãy chắc chắn rằng bạn đối mặt với chúng trong một cách bình tĩnh và kính trọng.
7. Trao đổi về những cú va chạm trên đường
Nếu gia đình bạn đang phải kinh qua khoảng thời gian khó khăn - tang quyến hay là khủng hoảng tài chính - hãy tổ chức một buổi gặp mặt gia đình để làm sạch bầu không khí đó và nói chuyện về chúng.
8. Trẻ em cũng có tiếng nói
9. Bàn về những thay đổi trong cuộc sống
Bạn đang lên kế hoạch cho một bước tiến lớn hay là thay đổi công việc? Hãy tham vấn gia đình mình để được sự hỗ trợ, và bạn có thể sẽ phải bất ngờ về sự sáng suốt mà họ đưa ra cho bạn từ chính những kinh nghiệm của họ.
10. Ăn cùng nhau
Chia sẻ cùng nhau bữa ăn một cách đều đặn làm tăng cường sự gần gũi với nhau và làm cho bạn bắt kịp với đời sống của người khác.
11. Đánh giá đúng về cha mẹ
Trong khi thỉnh thoảng phải mang gánh nặng và thực hiện những quyết định khó khăn, hãy nhớ rằng các bậc cha mẹ đã thoát ra được một trong những công việc khó khăn nhất đó.
12. Chấp nhận những viễn cảnh khác biệt
Bạn và anh em của bạn có thể khác biệt như ngày và đêm, và bạn cùng với cha mẹ mình có thể chẳng bao giờ nhìn vào mắt nhau. Hãy chấp nhận điều này và đi theo những ý kiến của họ.
13. Hỏi người khác những câu hỏi khó
Thỉnh thoảng, cuộc sống thường nhật trở nên bận rộn làm chúng ta quên đặt những câu hỏi khó trả lời như: Tôi đang hạnh phúc? Tôi được mãn nguyện? Các thành viên trong gia đình cần dựa vào một người khác để khảo sát những câu hỏi đó và hạ xuống những vấn đề tranh cãi quan trọng trong cuộc sống.
14. Lên kế hoạch cho các hoạt động
15. Cùng nhau tạo ra một vài thứ
Hãy giao kèo bằng cách tạo ra một vài thứ xinh xắn cho gia đình của bạn hay cho bản thân. Hãy thử làm vườn hay trang trí cho một bữa tiệc.
16. Trao cho nhau những lời khích lệ
17. Dành thời gian cho bản thân
Để trở thành một thành viên tích cực, đáng yêu của mọi gia đình, điều quan trọng là chúng ta phải dành thời gian cho bản thân mình.
18. Hành động như người chăm sóc
Nếu mẹ cha, con hay anh em đang cần sự trợ giúp, hãy chăm sóc họ. Điều quan trọng mà người ta biết ai là người tốt nhất với mình là khoảng thời gian khó khăn.
19. Hãy giúp làm các nhiệm vụ hằng ngày
Hãy giúp làm các nhiệm vụ hằng ngày thậm chí là những điều nhỏ bé nhất như đi dạo bộ với chú chó hay là dọn những chén đĩa, có thể tỏ ra rằng bạn quan tâm và quyết tâm cho tình trạng hạnh phúc của gia đình.
20. Ấp ủ những kỷ niệm
Hãy chắc là bạn luôn giữ kỹ những tấm hình cũ và những thước phim gia đình, vì nhờ vậy bạn có thể lần theo những dấu vết kỷ niệm cũ thường xuyên.
21. Là một bờ vai để dựa vào
Điều tốt đẹp nhất về gia đình là họ có thể có một hệ thống hỗ trợ kỳ diệu. Đảm bảo các thành viên gia đình được hỗ trợ, an ủi và khích lệ trong những khi tốt hay xấu.
0 comments:
Post a Comment